Những tổ chim khổng lồ giữa sa mạc mênh mông

 Thật kỳ diệu khi loài chim sâu bé nhỏ lại có thể xây các tổ chim khổng lồ, có khi cao vài mét và nặng cả tấn, trên vùng sa mạc rộng lớn Kalahari ở châu Phi.

 
Các tổ chim lớn bao quanh một cột viễn thông trên sa mạc Kalahari gần Upington, Nam Phi.
 
 
Những tổ chim này do loài chim sâu ở miền nam châu Phi tạo nên, sử dụng chủ yếu là cỏ và các cành cây con.
 
 
Tại khu vực sa mạc cằn cỗi, chim sâu dường như tự xem mình là chủ sở hữu của các cột điện, viễn thông.
 
 
Loài chim sâu thật thông minh khi biết tận dụng các cây cột làm điểm tựa để xây tổ tại một khu vực sa mạc hầu như vắng bóng các cây cao.
 
 
Mỗi cột có ít nhất 1 tổ chim.
 
 
Đây được xem là những tổ chim lớn nhất thế giới.
 
 
Những tổ chim này đủ lớn để chứa hàng trăm cặp chim sâu cùng lúc.
 
 
Mỗi tổ chim bao gồm nhiều ngăn, với mỗi ngăn dành cho một cặp chim và có thể là cả con cái của chúng.
 
 
Các tổ chim trên cột điện đôi khi gây mất điện vào mùa mưa và có thể bốc cháy vào mùa khô.

(Theo Dân Trí)

Bài cùng chuyên mục

  • Phát hiện loài chim ruồi có bộ lông sặc sỡ

    Một loài chim ruồi màu xanh lơ và xanh lá tuyệt đẹp mới được phát hiện ở khu rừng rậm ở Colombia và ngay lập tức cần được bảo vệ khỏi sự săn bắn của con người. Được gọi là con chim có lông choàng cổ, loài sinh vật mới này to gấp đôi những con chim ruồi được tìm thấy ở miền tây nước Mỹ.

  • Sinh sớm không phải lúc nào cũng lợi

    Cạnh tranh với các anh chị lớn hơn luôn là một công việc khó khăn, bất cứ đứa trẻ nào cũng có thể nói với bạn điều này. Nhưng nghiên cứu mới của một nhà sinh vật học thuộc đại học North Carolina tại Chapel Hill chỉ ra rằng với một vài loài chim, những con được sinh đầu tiên - hay chính xác hơn, những con được ấp đầu tiên - mới là những kẻ thua thiệt cần được cảm thông.

  • Sếu đầu đỏ lại xuất hiện ở vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp)

    Các sinh cảnh đồng cỏ quan trọng tại Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) đang được phục hồi, tạo điều kiện cho các loài sinh vật của Vườn phục hồi này và đặc biệt là sếu đầu đỏ- một loài chim quý hiếm bị đe doạ, đang xuất hiện trở lại và có chiều hướng phát triển.

  • Kỳ lạ: Tìm ra nguyên nhân chim mất... "của quý"

    Các nhà nghiên cứu thuộc đại học Florida, Mỹ đã tìm ra được nguyên nhân vì sao hơn 10.000 con chim bị mất dần dương vật.

  • Loài chim 'lăng nhăng' nhất hành tinh

    Các nhà khoa học khẳng định chim sẻ sống ở vùng đầm lầy mặn tại Mỹ là loài có hành vi giao phối bừa bãi nhất trong thế giới chim.

  • Gà gô đổi màu

    Gà gô đổi màu là một loài chim rừng có tên khoa học là Lagopus mutus, thường sống trên cây và trong bụi rậm ở những khu vực rừng núi cao.

 
 

  • Thiết kế web

    www.webdesign.vn

    Giải pháp công nghệ phát triển web trực tuyến chuẩn SEO mạnh nhất thế giới hiện nay...

  • Tin kinh tế

    www.tinkinhte.com

    Tin kinh tế, tài chính, chứng khoán, nhà đất, công nghiệp, doanh nghiệp, giao thương,...

  • Tin sức khỏe

    www.tinsuckhoe.com

    Chăm sóc sức khỏe, sức khỏe gia đình, thông tin thuốc, phòng khám, nhà thuốc,...

  • Tin khoa học

    www.tinkhoahoc.com

    Tin khoa học, công nghệ, Hi-Tech, khoa học hình sự, huyền bí, thế giới động vật,...

  • Tin pháp luật

    www.tinphapluat.com

    tin pháp luật, Hình sự, kinh tế, văn bản luật, mẫu văn bản, luật sư, tư vấn luật,...

Khám phá thế giới động vật, động vật hoang dã: Khủng long, Rắn chuông, Sư tử châu phi, Chó ngao, Đại bàng, Cá mập,...

Trang chủ   |   Liên hệ   |   Tài trợ - Quảng cáo    |   RSS

Copyright 2014 -   thegioidongvat.net

Hotline: 0983 006 168   |   Email: thegioidongvat.net@gmail.com

Đề nghị đặt liên kết và ghi rõ nguồn "Thế giới động vật .net " khi bạn trích dẫn, đăng lại thông tin từ thegioidongvat.net.