Các quan sát cho thấy cá sấu và họ hàng gần gũi của nó thực sự nhỏ lệ, kể cả khi chúng lao vào xé toạc con mồi. Nhưng các nhà khoa học vẫn chưa hiểu rõ vì sao.
Mực ống khổng lồ, cua vua, cá đá là ba trong số những loài động vật nguy hiểm nhất giữa trùng khơi.
Dưới mặt nước xanh thẳm có vô số các sinh vật nguy hiểm, từ các sinh vật to lớn với sức mạnh ghê gớm cho đến các sinh vật bé nhỏ với vũ khí tự vệ lợi hại. Dưới đây là 10 loài sinh vật nguy hiểm nhất của đại dương đăng trên tạp chí khoa học Livescience.
Hàm răng sắc nhọn là vũ khí lợi hại của cá chình Moray, nhưng chúng còn "giấu" một hàm răng nữa trong cơ thể.
Nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Canada chỉ ra, loài động vật không não - bọt biển biết "hắt hơi" như con người.
Cá ép có tên khoa học là Echeneis naucrates, thường phân bố ở những vùng nước ấm áp thuộc Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Nếu như không đang gắn chặt chính bản thân mình vào một vật chủ, thì chúng thích bơi tự do ở những nơi gần bờ, những nơi có nước hơi mặn, hay quanh các vỉa san hô.
Một số loài cá có thể sống ở cả nước mặn và nước ngọt. Chúng được gọi chung là nhóm cá rộng muối (euryhaline fish). Tuy nhiên, hầu hết các loài cá chỉ có thể sống một trong hai môi trường (nước mặn hoặc nước ngọt), phụ thuộc vào khả năng chịu mặn của cơ thể.
Tên khoa học là Galeocerdo cuvieri sống ở các vùng biển nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nặng trung bình khoảng 1,4 tấn và dài trung bình khoảng 8m. Lưng có màu hơi xanh hoặc xanh xám. Bụng có màu xám nhạt, vàng hay trắng, mõm ngắn và tròn.
Cá tầm trắng tên khoa học là Huso huso có thể sống được trong môi trường nước ngọt lẫn nước mặn, là loại cá có giá trị cao trên thị trường bởi thịt và trứng của chúng là những món ăn rất ngon và bổ dưỡng, trứng được dùng làm món trứng cá muối, đây là món ăn đặc sản có giá trị kinh tế rất cao. Bong bóng của cá tầm trắng cũng đáng giá, màng trong của bong bóng được dùng để làm chất thạch - một dạng tinh khiết của gelatin, hữu ích trong nhiều ngành công nghiệp.
Cá ếch Histriohistrio thuộc họ cá vây chân - các vây bên dưới trông giống như những cái chân. Tuy nhiên, trong khi hầu hết họ nhà cá vây chân chỉ sống dưới đáy biển thì cá ếch lại sống ở tầng nước gần mặt biển. Loại cá này thường sống quanh quẩn giữa những đám tảo đuôi ngựa.
Những sinh vật kì lạ của đáy biển sâu.
Một nhóm ngư dân ở bờ biển Key West, bang Florida (Mỹ) vừa bắt được một con cá mập yêu tinh (goblin) dài gần 5,5 m. Loài cá mập yêu tinh thường được gọi là "hóa thạch sống" bởi dáng vẻ mang đậm tính thời tiền sử của nó.
Loài cá có khuôn mặt đáng thương nhất thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng, các nhà hải dương học thông báo.
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra một cách mới để nghiên cứu những vùng khó đến tận nơi ở Thái Bình Dương. Họ gắn những bộ cảm biến đo nhiệt độ, độ mặn, thành phần hoá học của nước dưới da những con vật sống ở vùng băng giá Tây bán cầu. Nhờ những trợ thủ này, họ phát hiện được nhiều điều mới mẻ về Bắc cực.
Mặc dù gần như mọi loài vật đều tiến hóa để thích nghi với môi trường mới, một vài loài động vật giữ nguyên hầu như không thay đổi từ giai đoạn trứng nước của lịch sử tiến hóa. Người ta gọi đó là các loài "hóa thạch sống".
www.webdesign.vn
Giải pháp công nghệ phát triển web trực tuyến chuẩn SEO mạnh nhất thế giới hiện nay...
www.tinkinhte.com
Tin kinh tế, tài chính, chứng khoán, nhà đất, công nghiệp, doanh nghiệp, giao thương,...
www.tinsuckhoe.com
Chăm sóc sức khỏe, sức khỏe gia đình, thông tin thuốc, phòng khám, nhà thuốc,...
www.tinkhoahoc.com
Tin khoa học, công nghệ, Hi-Tech, khoa học hình sự, huyền bí, thế giới động vật,...
www.tinphapluat.com
tin pháp luật, Hình sự, kinh tế, văn bản luật, mẫu văn bản, luật sư, tư vấn luật,...
Copyright 2014 - thegioidongvat.net
Hotline: 0983 006 168 | Email: thegioidongvat.net@gmail.com
Đề nghị đặt liên kết và ghi rõ nguồn "Thế giới động vật .net " khi bạn trích dẫn, đăng lại thông tin từ thegioidongvat.net.
Thiết kế web và phát triển bởi WebDesign.vn - Vận hành trên CIINS